Ngày đăng: 30/08/2015,11:13 | Chuyên mục: Văn bản mới | Lượt xem: 8187


Những điểm mới của Thông tư 96/2015/TT-BTC

cialis 5 mg generico

cialis generico
(Kế toán Thanh Hóa )- Ngày 22/6/2015 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư 96/2015/TT-BTC. Sau đây Kế toán An Hiểu Minh xin giới thiệu đến các bạn những điểm mới trong thông tư này.

Vấn đề 1: Thời điểm ghi nhận doanh thu của dịch vụ theo thuế dã giống với ghi nhận doanh thu dịch vụ theo kế toán

Theo quy định tại Điều 3 của TT96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 Về thời điểm xác định doanh thu để tính thuế TNDN tại Điều 3 (sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC)

Thời điểm xác định xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp cụ thể), Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC (doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi).

Trước đây TT78:

Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ. Trường hợp thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu tính thuế được tính theo thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.

=> Như vậy nếu việc DN cung ứng dịch vụ có thu tiền trước nhưng chưa hoàn thành dịch vụ mà đã xuất hóa đơn tài chính thì cũng KHÔNG TÍNH VÀO DOANH THU tính thuế TNDN. Dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo kế toán và doanh thu theo thuế là giống nhau. Vây không có xảy ra chênh lệch tạm thời giữa thuế và kế toán như trước nữa. Nếu xuất hóa đơn mà chưa thỏa mãn điều kiện ghi nhận doanh thu thì treo vào 3387

Vấn đề 2: Chi phí lãi vay của ngân hàng để đầu tư vào đơn vị khác KHI DOANH NGHIỆP ĐÃ GÓP ĐỦ VỐN ĐIỀU LỆ thì vẫn được tính vào chi phí được trừ khi quyết toán thuế TNDN

Câu hỏi: Chi phí lãi vay của công ty đã góp đủ vốn điều lệ nhưng có đi vay để đầu tư vào doanh nghiệp khác trong năm 2015 như sau:

  • Mua chứng khoán

  • Mua cổ phần

  • Để đầu tư vào Công ty (Công ty con, Công ty liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty khác).

  • Mua công ty để sở hữu (Đầu tư vào công ty khác)

  • Vậy cho hỏi, khoản chi phi lãi vay có được chấp thuận là chi phí được trừ khi quyết toán thuế TNDN trong năm 2015?

Tham luận trả lời: Theo như điểm 2.18 Điều 4 của TT96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 hướng dẫn thuế TNDN cho nghị định 12/2015/NĐ-CP như sau:

VẬY CÓ THỂ SO SÁNH GIỮA 2 THÔNG TƯ NHƯ SAU

Vấn đề 3: Về chi khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo, dạy nghề, thư viện, nhà trẻ, khu thể thao và các thiết bị, nội thất đủ điều kiện là tài sản cố định lắp đặt trong các công trình nêu trên; bể chứa nước sạch, nhà để xe; xe đưa đón người lao động, nhà ở trực tiếp cho người lao động; chi phí xây dựng cơ sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị là tài sản cố định dùng để tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

=> Như vậy chi phí khấu hao tài sản cố định được mở rộng hơn: Ví dụ như khu đánh tennis, sân bóng đá, sân cầu lông, phòng tập gym.. nằm trong khuôn viên đất mà doanh nghiệp thuê để làm văn phòng và nhà xưởng của công ty thì khấu hao những khu thể thao này vẫn được thuế chấp nhận

Vấn đề 4: Thuê tài sản của cá nhân

Chi tiền thuê tài sản của cá nhân không có đầy đủ hồ sơ, chứng từ dưới đây:

– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản và chứng từ trả tiền thuê tài sản.

– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thoả thuận doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì hồ sơ để xác định chi phí được trừ là hợp đồng thuê tài sản, chứng từ trả tiền thuê tài sản và chứng từ nộp thuế thay cho cá nhân.

– Trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản của cá nhân mà tại hợp đồng thuê tài sản có thỏa thuận tiền thuê tài sản chưa bao gồm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) và doanh nghiệp nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp được tính vào chí phí được trừ tổng số tiền thuê tài sản bao gồm cả phần thuế nộp thay cho cá nhân.

=> Vậy nếu thuê tài sản (thuê nhà hay thuê xe…) của cá nhân thì không cần phải có hóa đơn tài chính nữa mà chỉ cần có NHỮNG CHỨNG TỪ SAU:

  • Hợp đồng thuê nhà,

  • Chứng từ thanh toán tiền,

  • Chứng từ khấu trừ thuế là căn cứ để Công ty tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

 CHI PHÍ TRANG PHỤC

  • Bỏ mức khống chế đối với trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cho người lao động bằng hiện vật, doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ nếu có hóa đơn, chứng từ theo quy định.

  • Không tính vào chi phí được trừ đối phần chi trang phục bằng tiền cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

  • Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động để được tính vào chi phí được trừ thì mức chi tối đa đối với chi bằng tiền không vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm, bằng hiện vật phải có hóa đơn, chứng từ.

Trước đây TT78:

Phần chi trang phục bằng tiền, bằng hiện vật cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm không được tính vào chi phí được trừ. Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động thì mức chi tối đa để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế không vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

=>Vậy thông tư 96 thoáng hơn rất nhiều, không còn không chế chi trang phục bằng hiện vật nữa, nếu chi phí trang phục bằng hiện vật có hóa đơn chứng từ mà hợp lý thì bao nhiêu cũng được tính vào chi phí được trừ. Chỉ hạn chế chi tiền trang phục bằng tiền mặt thì giới hạn không quà 5 triệu/người/năm

Vấn đề 6: fiogf49gjkf0d

ủa những loại chi phí có hóa đơn tài chính từ 20 triệu trở lên

Trường hợp doanh nghiệp cử người lao động đi công tác (bao gồm công tác trong nước và công tác nước ngoài) nếu có phát sinh chi phí từ 20 triệu đồng trở lên, chi phí mua vé máy bay mà các khoản chi phí này được thanh toán bằng thẻ ngân hàng của cá nhân thì đủ điều kiện là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và tính vào chi phí được trừ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

  • Có hóa đơn, chứng từ phù hợp do người cung cấp hàng hóa, dịch vụ giao xuất.

  • Doanh nghiệp có quyết định hoặc văn bản cử người lao động đi công tác.

  • Quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ của doanh nghiệp cho phép người lao động được phép thanh toán khoản công tác phí, mua vé máy bay bằng thẻ ngân hàng do cá nhân là chủ thẻ và khoản chi này sau đó được doanh nghiệp thanh toán lại cho người lao động.

Vấn đề 7: Phụ cấp tiền ăn đi công tác

  • Bỏ mức khống chế đối với khoản chi phụ cấp cho người lao động đi công tác, doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ nếu có hóa đơn, chứng từ theo quy định. Trường hợp doanh nghiệp có khoán phụ cấp cho người lao động đi công tác và thực hiện đúng theo quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ của doanh nghiệp thì được tính vào chi phí

    fiogf49gjkf0d
    n: justify;">Trước đây TT78:

    Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN đối với phần chi phụ cấp cho người lao động đi công tác trong nước và nước ngoài vượt quá 02 lần mức quy định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính đối với cán bộ công chức, viên chức Nhà nước.

    => Vậy là khoản tiền ăn đi công tác không bị giới hạn quá 02 lần mức quy định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính đối với cán bộ công chức, viên chức Nhà nước. Miễn sao phù hợp với quy chế Quy chế nội bộ (Quy chế công tác phí của Công ty là được) , nhưng phải có chứng từ phù hợp theo quy định. Trước đây là không quá 2 lần *150.000=300.000 (đối với trong nước).Còn bây giờ là không giới hạn miễn sao phù hợp với Quy chế nội bộ của Công ty.

    Vấn đề 8: Chi phí tiền điện, tiền nước

    Bỏ quy định doanh nghiệp phải lập bảng kê thanh toán tiền điện, tiền nước theo mẫu số 02/TNDN ban hành kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC.

    => Tức là nếu thuê nhà mà có hợp đồng thuê nhà nhưng hóa đơn tiền điện không đứng tên công ty được thì cũng không phải mẫu số 02/TNDN mà chỉ cần có các chứng từ sau:

    – Hợp đồng thuê nhà có nói rõ tiền điện là công ty chịu

    – Phiếu chi

    – Hóa đơn tiền điện cộng với biên nhận tính ra số điện tiêu thụ

    Vấn đề 9: Một số khoản chi không phù hợp với doanh thu vẫn được thuế chấp thuận là chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN

    fiogf49gjkf0d